Ngân hàng Nhà nước cho biết, nhu cầu ngoại tệ của doanh nghiệp, người dân vẫn được đáp ứng đầy đủ. Dự báo, cả năm 2015, tổng cán cân thanh toán của Việt Nam sẽ thặng dư khoảng 8-9 tỷ USD. Nhìn chung, tỷ giá USD/VND sẽ không chịu nhiều áp lực về cung cầu, nhưng sẽ có những áp lực nhất định khi đồng USD mạnh lên so với đồng tiền của các nước khác, tác động đến tình hình xuất khẩu của Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại cho biết, nhu cầu ngoại tệ của doanh nghiệp, người dân vẫn được đáp ứng đầy đủ. Dự báo, cả năm 2015, tổng cán cân thanh toán của Việt Nam sẽ thặng dư khoảng 8-9 tỷ USD. Nhìn chung, tỷ giá USD/VND sẽ không chịu nhiều áp lực về cung cầu, nhưng sẽ có những áp lực nhất định khi đồng USD mạnh lên so với đồng tiền của các nước khác trong khu vực, tác động đến tình hình xuất khẩu những mặt hàng mà Việt Nam phải cạnh tranh với các nước bạn.
Ngân hàng Nhà nước đã phá giá tiền VND 1% vào đầu năm nay và cam kết sẽ không điều chỉnh tỷ giá VND/USD quá 2% trong năm 2015, duy trì chính sách phá giá có kiểm soát. Thực tế, việc kiểm soát tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã tạo được sự ổn định cho thị trường ngoại hối trong nước. Tuy nhiên, trước sức ép hồi phục đồng USD, khó loại trừ khả năng điều chỉnh tăng thêm 1% tỷ giá diễn ra sớm hơn.
Trong 2 ngày đầu tuần, tỷ giá VND/USD niêm yết trong ngân hàng tăng trên dưới 50 đồng/USD, còn tỷ giá ngoài thị trường tự do mức tăng hơn 60 đồng. Trên thị trường đang xuất hiện thông tin, tỷ giá tăng đón thông tin tăng thêm 1% biên độ còn lại.
Việc điều chỉnh tỷ giá tác động tích cực lên doanh nghiệp xuất khẩu, khi doanh thu xuất khẩu tăng, phù hợp với diễn biến tăng giá của đồng USD so với các đồng tiền khác trên thế giới như won, yen, peso hay baht. Còn với doanh nghiệp nhập khẩu, việc tăng tỷ giá có thể không thuận lợi do tăng giá nguyên liệu đầu vào hay máy móc thiết bị nhập khẩu. Nhưng thực tế, mức tăng sẽ không nhiều, do giá cả hàng hóa thế giới đã giảm mạnh, đồng thời tổng cầu của nền kinh tế còn khá thấp.
Vì thế, việc kiểm soát tỷ giá sẽ được Ngân hàng Nhà nước duy trì, nhưng biên độ điều chỉnh có thể lên đến 3% trong năm nay. Trên thực tế, đồng VND luôn có xu hướng tăng giá, nhưng Ngân hàng Nhà nước đã có những biện pháp can thiệp thị trường để VND không có biến động đột ngột. Và kể cả khi Ngân hàng Nhà nước có tăng thêm 1% biên độ tỷ giá, thì VND vẫn ổn định so với các đồng tiền khác trong khu vực. Việc kiểm soát tỷ giá hiện nay của Ngân hàng Nhà nước đã tạo ra mạng lưới an toàn và tăng dự trữ ngoại hối quốc gia.
Xu hướng đó đã bắt đầu khi một số đồng tiền như baht, peso, euro bắt đầu có sự giảm giá. Ngay cả đồng VND cũng có xu hướng này khi tỷ giá VND/USD có dấu hiệu nhích lên thời gian gần đây.
Hiện tại, VND đang tương đối ổn định. Ngân hàng Nhà nước đang can thiệp thị trường khi cần thiết và tích trữ dự trữ ngoại hối. Mặt khác, dòng tiền thuần vào Việt Nam vẫn dương, kiều hối tăng mạnh, nên tỷ giá VND/USD sẽ khó biến động nhiều so với biên độ mà Ngân hàng Nhà nước kiểm soát 2% trong một năm.
Những ngày qua, sức khỏe đồng USD cũng được hỗ trợ khi kinh tế Mỹ tiếp tục phát đi tín hiệu tích cực. Sức ép hồi phục của USD khiến các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ mất giá, kể cả euro. Do cả Mỹ và EU đều là những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, nên việc đồng USD mạnh lên, trong khi đồng euro lại mất giá đều tác động xấu lên nền kinh tế Việt Nam, làm giảm xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường này. Vì vậy, việc điều chỉnh tăng tỷ giá VND/USD được cho là cần thiết để giảm thiểu những tác động xấu đến xuất khẩu, qua đó giữ được những thị trường xuất khẩu lớn cho hàng hóa của Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại cho biết, nhu cầu ngoại tệ chính đáng của doanh nghiệp, người dân vẫn đang được đáp ứng đầy đủ. Dự báo, cả năm 2015, tổng cán cân thanh toán của Việt Nam sẽ thặng dư khoảng 8-9 tỷ USD. Nhìn chung, tỷ giá USD/VND sẽ không chịu nhiều áp lực về cung cầu, nhưng sẽ có những áp lực nhất định trong từng thời điểm. Khi đồng USD phục hồi và mạnh lên so với đồng tiền của các nước khác trong khu vực, sẽ có một số áp lực nhất định lên mặt hàng xuất khẩu Việt Nam phải cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại của các nước bạn.
Ngân hàng Nhà nước đã phá giá tiền VND 1% vào đầu năm nay và cam kết sẽ không điều chỉnh tỷ giá VND/USD quá 2% trong năm 2015, duy trì chính sách phá giá có kiểm soát. Thực tế, việc kiểm soát tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã tạo được sự ổn định cho thị trường ngoại hối trong nước. Tuy nhiên, trước sức ép hồi phục đồng USD khó loại trừ khả năng điều chỉnh tăng thêm 1% tỷ giá sớm hơn.
Đặc biệt là trong 2 ngày đầu tuần, tỷ giá VND/USD niêm yết trong ngân hàng tăng trên dưới 50 đồng/USD, còn tỷ giá ngoài thị trường tự do mức tăng hơn 60 đồng.
Chính sự mạnh lên của đồng USD và giảm sâu của Euro đang gây sức ép lên VND và trên thị trường đang xuất hiện thông tin, tỷ giá tăng đón thông tin tăng thêm 1% biên độ còn lại. Điều này cũng nhằm hỗ trợ cho xuất khẩu. Việc điều chỉnh tỷ giá tác động tích cực lên doanh nghiệp xuất khẩu, khi doanh thu xuất khẩu tăng, phù hợp với diễn biến tăng giá của đồng USD so với các đồng tiền khác trên thế giới như won, yen, peso hay baht.
Còn với doanh nghiệp nhập khẩu, việc tăng tỷ giá có thể không thuận lợi do tăng giá nguyên liệu đầu vào hay máy móc thiết bị nhập khẩu, do đó dẫn tới tăng giá thành. Nhưng thực tế, tác động của tỷ giá tăng đến nhập khẩu sẽ không nhiều, do giá cả hàng hóa thế giới đã giảm mạnh, đồng thời tổng cầu của nền kinh tế tuy có tích cực hơn, song còn khá thấp.
Vì thế, khả năng, việc kiểm soát tỷ giá sẽ được Ngân hàng Nhà nước duy trì, nhưng biên độ điều chỉnh có thể lên đến 3% trong năm nay. Trên thực tế, tiền đồng về xu hướng luôn tăng giá, nhưng Ngân hàng Nhà nước cũng có những biện pháp can thiệp thị trường để VND không có những biến động đột ngột. Và kể cả khi Ngân hàng Nhà nước có tăng thêm 1% biên độ tỷ giá thì VND vẫn ổn định so với các đồng tiền khác trong khu vực. Việc kiểm soát tỷ giá hiện nay của Ngân hàng Nhà nước đã tạo ra mạng lưới an toàn và tăng dự trữ ngoại hối quốc gia.
Những ngày qua, sức khỏe đồng USD được hỗ trợ khi kinh tế Mỹ tiếp tục phát đi tín hiệu tích cực và đồng bạc xanh đã thiết lập mức giá cao nhất so với euro.
Nhưng điều đó được đánh giá sẽ có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu.