Theo báo Wall Street Journal, nhân viên hải quan tại hai sân bay lớn nhất của Canada là Toronto và Vancouver đã bắt giữ số tiền khoảng 12,9 triệu Đôla Canada, tương đương khoảng 13 triệu USD, tiền mặt bất hợp pháp từ công dân Trung Quốc trong thời gian từ tháng 4/2011-6/2012. Số tiền này chiếm 59% tổng số tiền bất hợp pháp bắt giữ tại hai sân bay trong khoảng thời gian nói trên. Tại Mỹ, các công dân Trung Quốc cũng chiếm tỷ lệ cao nhất trong các vụ bắt giữ tiền mặt được vận chuyển bất hợp pháp.
Tháng 6/2012 tại sân bay
Mức phạt tài chính 2.500 USD là một cái giá khá “bèo” phải trả để bỏ qua những hạn chế ngặt nghèo về kiểm soát dòng vốn mà Bắc Kinh áp dụng. Trung Quốc không cho phép công dân chuyển số tiền quá 50.000 USD mỗi người ra nước ngoài mỗi năm. Hạn chế này không dễ thực thi, nhưng nhà chức trách Trung Quốc đang tăng cường giám sát việc các cá nhân chuyển tiền ra nước ngoài nhằm đẩy mạnh các nỗ lực chống tham nhũng và xoa dịu những lo ngại về nguy cơ tháo chạy của các dòng vốn.
Các vụ bắt giữ tiền mặt tại sân bay có thể chỉ là một phần nhỏ của số tiền thực sự mà nhà giàu Trung Quốc chuyển ra nước ngoài. Tuy nhiên, các vụ bắt giữ này phải ánh rằng, những cá nhân giàu có từ Trung Quốc đang chuyển sang sử dụng một trong những biện pháp đơn giản nhất và “cổ lỗ sĩ” nhất để né các quy định về giám sát chuyển tiền. Họ dùng vali để đựng tiền và xách đi.
Việc vận chuyển những khoản tiền mặt lớn vào Mỹ và
Tại Trung Quốc, những công dân vi phạm các quy định của nước này về chuyển tiền cũng phải chịu phạt. Trong thời gian từ năm 2007-2011, Cơ quan Quản lý ngoại hối Trung Quốc đã thu số tiền phạt 1,27 tỷ Nhân dân tệ, tương dương 202 triệu USD, đối với các vụ chuyển tiền bất hợp pháp bị phát hiện.
Tháng 6 năm qua, một quan chức chống tham nhũng của Trung Quốc phát biểu trên Tân hoa xã rằng, nước này sẽ đề nghị các quốc gia khác hợp tác đóng băng tài sản được chuyển bất hợp pháp ra nước ngoài của các quan chức tham nhũng. Tuy nhiên, một quan chức của
Ngoài những biện pháp đơn giản như giấu tiền trong vali, một số nhà giàu Trung Quốc còn nghĩ ra những cách khác “độc” hơn để mang tiền ra nước ngoài. Trong đó phải kể tới việc nhập tịch vào một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác. Nhà đầu tư Bruce Lee đến từ Trung Quốc đại lục cho biết, ông đã trở thành công dân Hồng Kông hai năm trước một phần vì các quy định về chuyển tiền ở vùng lãnh thổ này thoáng hơn ở Trung Quốc.
Tháng 6/2012, ông Lee đã chi 400.000 USD để mua một hòn đảo ở
Tiền của người Trung Quốc đã giúp thị trường bất động sản nhiều nơi ở