Đánh giá của ông về vấn đề nợ xấu ở Việt
Tôi nghĩ mọi chuyện bắt đầu từ năm 2011, khi lãi suất ở Việt
Và dường như việc xử lý nợ xấu có vẻ diễn ra rất chậm?
Nợ xấu là một vấn đề phức tạp và không dễ xử lý, các bước để sửa chữa vấn đề này cần thời gian. Chúng ta đã thấy, quá trình xử lý này được tiến hành bằng cách sáp nhập các ngân hàng yếu với nhau và tất nhiên, việc chậm trễ có lý do rõ ràng là sáp nhập ngân hàng không phải việc đơn giản. Nhận thức là một phần, còn thực hiện mới quan trọng. Tôi cho rằng, làm chậm mà chắc thì còn hơn nhanh mà ẩu. Tuy nhiên, NHNN đã nói về khả năng thành lập Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) để xử lý nợ xấu.
Theo ông, nguồn lực nào cho AMC?
Tôi nghĩ, có rất nhiều NĐT nội, những người sẵn sàng đầu tư vào ngân hàng nếu những ngân hàng này có cơ chế quản lý chuyên nghiệp hơn. Do vậy, nếu có khuôn khổ rõ ràng cho việc đầu tư, chúng ta sẽ thấy không thiếu tiền ở Việt
Việc sở hữu chéo ngân hàng ở Việt
Không chỉ ở Việt
Ngoài thiếu minh bạch, có vẻ như vấn đề nền tảng là thiếu sự quản lý một cách chuyên nghiệp?
Đúng vậy. Nếu để ý trong vòng 12 tháng qua, có rất nhiều cá nhân bị “trục xuất” khỏi ngành ngân hàng, không chỉ ở Việt Nam. Đây là bước đi đúng để củng cố sự chắc chắn của ngành ngân hàng. Chúng ta cần nhiều tính chuyên nghiệp hơn nữa, vì điều hành ngân hàng hết sức phức tạp. Nếu chọn được đúng người vào vị trí quản lý tài chính, quản trị rủi ro, có chuẩn kế toán phù hợp thì chúng ta sẽ minh bạch hóa được nhiều hơn. Một trong những lý do khiến người ta cố tình giấu giếm là vì họ không biết làm gì, không biết làm như thế nào để minh bạch.
NHNN phải thắt chặt kiểm soát với việc sở hữu chéo, cũng như cho vay các bên liên quan, bởi đây chính là nguồn gốc của cuộc khủng hoảng hiện nay và chúng ta cần có biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn. Những tiêu chuẩn và hướng dẫn về quản trị công ty đối với ngân hàng cần phải được rà soát, vai trò và trách nhiệm của HĐQT và Ban điều hành cần được xác lập rõ ràng, tránh trường hợp tập quyền vào tay của một số người hoặc một nhóm người. Các ngân hàng cần được khuyến khích để đầu tư vào hệ thống quản lý rủi ro và phát triển mạnh hơn văn hóa quản trị rủi ro. Các ngân hàng vi phạm quy định về cho vay sẽ không được tăng trưởng hơn hoặc sẽ bị hoãn hay hủy việc chia lợi nhuận cho cổ đông.