
Một điều tra mới đây của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương thực hiện trên các DN xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) cho thấy, có tới 70% giao dịch thương mại của DN Việt Nam sang EU là dùng USD, trong khi tỷ lệ sử dụng Euro chỉ là 30%.
Điều này gây ra một bất ngờ khá thú vị, trong khi đồng Euro đang ngày càng thể hiện vị thế của mình và quan hệ thương mại Việt
Trong con mắt của các chuyên gia tiền tệ thì điều này thực sự là một vấn đề cần quan tâm. Bởi vì, giao dịch đồng Euro ngày càng trở nên phổ biến và giá trị đồng tiền này hiện rất ổn định. Hơn nữa, với tư cách là đồng tiền thống nhất cho nhiều nước trong EU nên việc dùng Euro để thanh toán được cho là phương thức thuận lợi, giúp DN giảm thời gian giao dịch, chi phí giao dịch, chi phí chuyển đổi tiền tệ và không lo xảy ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ trong giao dịch. Ngoài ra, việc cân đối trong sử dụng đồng Euro trong giao dịch cũng sẽ giúp DN giảm sự phụ thuộc vào đồng USD, mà điều có thể nhận thấy là sự khan hiếm và tăng giá của USD vào dịp cuối năm.
Theo giải thích của các DN, tình trạng sử dụng USD nhiều trong giao dịch thương mại với chính các đối tác trong EU nhiều khi nằm ngoài tầm điều chỉnh của DN. Thực tế, đa số hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu và các nước trong EU chủ yếu là gia công hay xuất khẩu tập trung vào một vài nước của EU, mà nước đó không sử dụng đồng Euro. Như vậy, xảy ra hai trường hợp: một là, DN Việt
Trong khi đó, thói quen lâu nay của DN Việt
Với những gì đang thể hiện trong quan hệ thương mại Việt
Thực tế kinh doanh của các DN cho thấy, đã có nhiều DN gặp khó khăn, thậm chí phải dừng dự án hay gánh thêm những khoản nợ khổng lồ do việc biến động liên tục của đồng USD. Đối với đồng Euro, nguy cơ này là không loại trừ nhưng với tính ổn định của mình, nếu DN cân đối việc sử dụng ngoại tệ chắc chắn sẽ có lợi nhưng dường như điều này chưa được nhiều DN quan tâm… Vì thế, các chuyên gia không ngần ngại cho rằng, kỹ thuật giữ giá, bảo vệ an toàn giá trị đồng tiền của DN Việt
Thị trường xuất khẩu Việt