Tổ chức minh bạch thế giới (Transparency International) vừa công bố báo cáo về Chỉ số nhận thức tham nhũng 2012 (Corruption Perception Index). Chỉ số này "xếp hạng các nước và vùng lãnh thổ dựa trên độ nhận thức về tham nhũng trong lĩnh vực kinh tế công". Điểm đạt được càng cao thì độ "trong sạch" của nước đó càng lớn.
Ba nước đầu bảng là Đan Mạch, Phần Lan và New Zealand đều được 90 điểm trên thang 100. Somali, Triều Tiên và
1. Somali
Điểm: 8
Trong nhiều năm, Mỹ và Liên Xô cũ đã coi Somali là chiến trường chính trị khi hỗ trợ tài chính cho các phe phái tại đây. Việc Mỹ đỡ đầu chính quyền cựu Tổng thống Somali - Siad Barre lại càng nâng tham nhũng ở nước này lên một tầm mới. Sau khi chế độ Siad Barre sụp đổ năm 1991, Somali lại rơi vào cảnh không luật pháp và bị cai trị bởi các nhóm dân quân, tư lệnh. Báo cáo năm 2012 của World Bank cũng tìm ra khoảng 130 triệu USD mà chính phủ liên minh Somali nhận được giai đoạn 2009 - 2010 đã không được hạch toán rõ ràng.
2. Triều Tiên
Điểm: 8
Theo Tổ chức minh bạch thế giới, nạn tham nhũng ở đây trở nên trầm trọng từ đầu thập niên 90, khi chính quyền kiểu Stalin sụp đổ. Theo Asiatimes, khi giáo sư Andrei Lankov hỏi người dân Triều Tiên họ nghĩ thế nào nếu cảnh sát hoặc quan chức từ chối nhận hối lộ, đa phần người dân tỏ ra lúng túng. Thậm chí một người bán hàng còn nói rằng: "Họ điên à? Thế thì làm sao mà sống được?".
3.
Điểm: 8
Afghanistan rơi xuống đáy bảng xếp hạng năm nay sau khi ngân hàng lớn nhất nước này - Kabul Bank bị phát hiện liên quan tới một vụ gian lận gần 900 triệu USD để rót tiền cho giới chính trị và thượng lưu.
4.
Điểm: 13
Nam Sudan sản xuất nửa triệu thùng dầu mỗi ngày, và 10 tỷ USD doanh thu có được từ năm 2005 đã đóng góp gần 98% ngân sách cho chính phủ. Tuy nhiên, kể từ khi giành quyền tự chủ năm đó, nước này đã mất gần 4 tỷ USD vì tham nhũng. Chưa một quan chức nào tại đây bị khởi tố vì tội danh trên, dù Nam Sudan có hẳn một cơ quan chuyên trách vấn đề này.
5.
Điểm: 15
Sau 50 năm dưới quyền kiểm soát của quân đội, từ tháng 3/2011,
6.
Điểm: 17
Nasreddin Talybov, nhân viên bộ phận chống tham nhũng, thuộc Bộ Nội vụ
7.
Điểm: 17
Hệ thống pháp lý kém phát triển đã khiến quốc gia này ngày càng chìm sâu vào tham nhũng. Quan tòa không được đào tạo bài bản và sẵn sàng nhận hối lộ. Trong khi đó, toàn bộ đất đai là thuộc về chính phủ, còn các quyền sở hữu khác đều bị hạn chế. Tổng thống
8.
Điểm: 18
Năm 2009, một cựu quan chức chính trị lưu vong của
9.
Điểm: 19
Việc phát hiện ra hàng loạt mỏ dầu tại
10.
Điểm: 19
Năm 2011, Báo cáo nhân quyền của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết tham nhũng "vẫn còn lan tràn tại mọi ngóc ngách và cấp bậc trong chính phủ Haiti", kể cả khi nước này đã bầu ra tổng thống mới.